Câu 3 Thầy nha Câu 3. Ruồi giấm có 4 cặp NST tương đồng khác nhau về nguồn gốc.Nếu trong quá trình giảm phân có 1 cặp NST không phân li thì trong quần thể có tất cả bao nhiêu loại giao tử? A. 48. B. 4. C. 64. D. 144.
Mà Thầy xem có Sửa bài, viết bài đc ko em cái, vì blog này em làm cho Thầy với mấy em bồi dưỡng cộng với thỉnh thoảng có j em ko hiểu cho giễ hỏi mà. Thầy ko quản trị được thì bằng dư ah :D
câu 1: Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Dạng thể ba của loài này có khả năng tạo ra bao nhiêu loại giao tử không bình thường về số lượng nhiễm sắc thể? Cho rằng sự kết hợp và phân li của các nhiễm sắc thể diễn ra hoàn toàn ngẫu nhiên Đa: 32
Câu 2: Ở động vật cơ thể lai xa có thể hình thành loài mới khi nào?
theo thầy thì ở câu 1: dạng thể ba thì chỉ tạo ra 2 loại gt không bt về số lượng NST đó là n+1 và n+2 thôi chứ còn loại nào khác đâu Còn ở câu 2 ở động vật cơ thể lai xa có thể ht loài mới khi nó có khả năng sinh sản hữu tính
khác chứ Thầy. VD cơ thể là: ... AaBBB có thể tạo thành: ... (A;a)(BB;B) G/tử còn bài 2 ấy. Ở thực vật thì mình cho đa bội hóa để tạo bộ NST tương đồng, còn ở ĐV chắc là ko dùng được Thầy nhỉ
thì cũng đúng, mà giả dụ họ hỏi là số KG thì cũng ko được 32 nhỉ chắc họ sai đó, trường này đề em thấy cũng ko chặt lắm với lại tổ hợp gen thích nghi có phải là một gen nằm trong những tổ hợp gen khác nhau sẽ có giá trị thích nghi khác nhau không Thầy? với là: biến dị tổ hợp và biến dị tái tổ hợp khác nhau ntn?? thế nha, TL dùm em cái nha, em vào học đây
Tổ hợp gen thích nghi cónghĩa là th gen có khả năng thích nghi với mt (khả năng sống sót và sinh sản cao) còn một gen nằm trong những th gen khác nhau sẽ có giá trị thích nghi khác nhau ( do tác động của nhiều gen lên tính trạng)Ngoài ra giá trị thích nghi của gen có thể thay đổi khi mt thay đổi BD tái tổ hợp là do tái tổ hợp vật chất di truyền (hoán vị gen)
Nếu gen a và b có tần số tái tổ hợp là 50%, gen a và c có tần số tái tổ hợp là 35%, gen b và c có tần số tái tổ hợp là 32%. Thì có thể kết luận gen a và b cách nhau 67 CM ko?
ở người phụ nữ, nếu NST 21 không phân ly trong gp II ở một trong 2 tế bào con của GP I phát triển thành tế bào trứng thì xs để tế bào trứng nhận đc 2 NST 21 là 1/4 Thầy thỉ, quá rõ ràng là như thế mà đáp ná lại là ½ . ko hiểu vì sao :D
còn câu này Thì thầy xem dùm em đa nào cái Khi lai giữa ruồi giấm cái thân mun đồng hợp (ee) với ruồi giấm đực thân bình thường đồng hợp (EE) vốn đã được chiếu xạ bằng tia X. Trong số đời con thu được có một con ruồi giấm thân mun độc nhất. lập luận nào dưới đây không đúng khi giải thích và kiểm tra kết quả đó ? A. Giao tử của ruồi giấm đực mất đoạn NST mang gen E thụ tinh với giao tử bình thường của ruồi giấm cái. B. Gen E của ruồi giấm đực trong quá trình phát sinh giao tử bị đột biến thành trạng thái lặn C. Kết quả có thể kiểm tra bằng cách cho lai giữa ruồi giấm thân mun F1 với ruồi giấm F1 bình thường. D. Phép lai giữa ruồi giấm thân mun F1 với ruồi giấm F1 bình thường sẽ cho tỉ lệ 3/4 bình thường : 1/4 thân mun.
Mà em đang đọc phần tiến hoá ấy. Thầy thấy sách nào bt nên làm Thầy.
1. kết luận a và b cách nhau 67cM là đúng ( vì tần số giữa a va b tối đa là 50% trong lúc khoảng cách có thể lớn hơn 50cM 2. Theo thầy thì 1/2. Vì chỉ cần 1 trong 2 tb không phân li là chắc chắn có tb trứng chứa 2nst21 rồi( Nếu là câu hỏi tính xs của tb mang 2nst 21 trong tsô gt tao ra thì bằng 1/4) TH kém xs lắm. em tự phán xét he. 3. Đáp án D. Vì nó sai rất rõ..
đa A là hiện tượng giả trội vì NST bị mất đoạn chứa gen E lúc đó chỉ cần 1 e ở nst tương đồng còn lại đã biểu hiện thành KH đột biến Đa B là hiện tượng đb gen: có một giao tử chứa E bị đb thành e ở ruồi đực C là lai phân tích D. kết quả giữa ee (EO) x Ee cho tỉ lệ 1:1
Thấy Sinh đây rồi nhớ ddeeef nghị của thầy hôm nọ Nhưng bi chừ với leanh Sinh học chỉ còn lại người thầy yêu quý. Xin Lỗi và chúc mọi người thành công !
Loại thay thế một cặp nuclêôtít là phổ biến nhất vì: Dễ xảy ra nhất,(mình thấy rất nhiều tác nhân gây ra dạng này) Ít ảnh hưởng đến sức sống và sức sinh sản của sinh vật nên dễ tồn tại nhất. còn trong nhiễm sắc thể, các phân tử histon liên kết với ADN bằng liên kết j thì để hỏi Thầy đã :D
câu đầu tiên thi có lẽ là ARN còn nguyên nhân thì cũng khó :D Có thể vì ARN chỉ gồn một mạch đơn. ko có liên kết hidro nên kém bền hơn, ARN sẽ giễ thay đổi cấu tạo để trở thành chủng virut khác (mấy virut cúm cứ đổi gió xoành xoạch) còn như HIV thì nó có cần biến đổi j đâu, mà vẫn bó tay hết. có lẽ do cơ chế gây bệnh nữa
tại sao khi cắm hoa muốn để hoa tươi lâu thì phải cắt thân ngầm dưới nước? (ko học nên k biết :D, chắc là Th Ngọc biết)
ADN hay ARN xuất hiện trước trong quá trình tiến hóa, tại sao
là ARN, vì ARN có khả năng tự nhân đôi, không cần đến sự xúc tác của emzim (đã được CM bằng Thực Ngiệm) nhưng đây vẫn chỉ là giả thuyết của các nhà khoa học và được nhiều người công nhận thôi
hiện nay con dạng sống nào mà vcdt là arn khi nhân đôi ko cần emzim ko vì tở thấy một số virut co vcdt là arn cần enzim phiên mã ngược. cây hoa giấy hoa có 3 màu đỏ, trắng hồng là do đột biến j
Mai an có đi học không vậy? - vi rut có vcdt la ARN MA nói đúng rồi. Nguyên nhân ARN dễ thay đổi. VR ARN dễ thay đổi đặctính kháng nguyên của mình làm cho Hệ miễn dịch của người không đối phó kịp, khó tạo VX phòng chống chúng - Hoa cắt thân ngầm dưới nước để cây có thể hút đủ lượng nước lên cánh hoa, cắt phía trên chỗ vết cắt khô lại cản trở qt hút nước của cây - Thực tế một đoạn ngắn ARN có khả năng tự xúc tác ( RIbozym). KHả năng tự cắt nối đã được phát hiện ở Nguyên sinh đv. Hiện nay rất nhiều ARN tự xúc tác đã được phát hiện (chỉ trong các phản ứng cắt nối). Tuy nhiên xúc tác quá trình nhân đôi và phiên mã trong qt tiến hoá đã được chuyển cho ADN, ARN chủ yếu giữ vai trò chuyển tải vcdt trong snh tổng hợp Pr
khi nhìn thống kê ở đây: http://whos.amung.us/stats/hcmgvahwfn9r/ biết rằng ở một nơi nào đó xa xôi trên trái đất này có những người đã từng ghé qua blog này, thấy thật hạnh phúc :D
thầy ơi còn 1 câu về hoa giấy nữa mà?à, thầy giải thích rõ tại sao khi cắt thân ngầm dưới nước thì lại hút được nước trong khi cắt khô lại ko được? 1 gen có tỉ lệ A+T/G+X=2/3, 1 đột biến ge không làn thay đổi số lượng nu, tỉ lệ A+T/G+X=68.1%.Hỏi đó là dạng đột biến j
- Màu sắc đỏ và trắng trên cây hoa giấy là do đột biến gen trong tế bào chất tạo ra. Trong quá trình nguyên phân, gen đột biến được phân chia không đều cho các tb con - Khi cắt thân ngầm dưới nước vẫn giữ được lực liên kết giữa các phân tử nước, làm cho cột nước vận chuyển liên tục..Mà th cũng chưa cắm hoa bao giờ..! - 2/3 gần 66,7%. Như vậy tỉ lệ này tăng có nghĩa là thay thế G-X bằng A-T
sản phẩm đầu tiên của của chu trình canvin ở thực vật c3, c4? tại sao nhiều nhà khoa học cho rằng ti thể xuất hiện trước lục lạp trong quá trình tiến hóa?
- SP có trong SGK 11 (3GP,AOA) - ti thể và lục lạp có nguồn gốc từ VK hiếu khí và VKquang hợp do qt nội cộng sinh. Trong qt tiến hoá Eukaryota có chung nguồn gốc và chúng đều có ti thể, trong khi đó chỉ sv quang hợp mới có lục lạp. Như vậy có thể suy diễn VK hô hấp hiếu khí nội cộng sinh trước sau đó mới phát sinh thành 2 nhánh một nhánh có nội cộng sinh của VK quang hợp.
1 số bệnh ở người gây nên do rối loạn nội tiết. việc điều trị bằng hoocmon trong 1 một vài trường hợp tỏ ra có hiệu quả nhưng 1 số lại ko, giải thich? tại sao nhóm thực vật bậc thấp lại có phycobilin? tại sao ở thú, nhịp tim thường tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể? hiện tượng vi sinh vật sinh trưởng theo hình chữ J, S.tại sao vsv ít sinh trưởng theo các con đường này? tại sao muối dưa thì phải cho thêm đường, muối
44 nhận xét:
Câu 3 Thầy nha
Câu 3. Ruồi giấm có 4 cặp NST tương đồng khác nhau về nguồn gốc.Nếu trong quá trình giảm phân có 1 cặp NST không phân li thì trong quần thể có tất cả bao nhiêu loại giao tử?
A. 48. B. 4. C. 64. D. 144.
cái bài đó từ đã, sao lại ntn nhỉ
phanthanhngocdth@gmail.com đã bị gửi trả lại
"Lời mời tới phanthanhngocdth@gmail.com đã bị gửi trả lại"
Mà Thầy xem có Sửa bài, viết bài đc ko em cái, vì blog này em làm cho Thầy với mấy em bồi dưỡng cộng với thỉnh thoảng có j em ko hiểu cho giễ hỏi mà. Thầy ko quản trị được thì bằng dư ah :D
ok!
http://www.vnpressnet.com/2009/05/danh-sach-thu-thuat-cho-blogger.html?relatedlabel=Blogger
câu 1: Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Dạng thể ba của loài này có khả năng tạo ra bao nhiêu loại giao tử không bình thường về số lượng nhiễm sắc thể? Cho rằng sự kết hợp và phân li của các nhiễm sắc thể diễn ra hoàn toàn ngẫu nhiên
Đa: 32
Câu 2: Ở động vật cơ thể lai xa có thể hình thành loài mới khi nào?
mà câu 1 ấy, từ đề nó đã sai rồi, cà độc dược 2n phải là 24. nhưng dù là 24 hay 12 em đều ko ra được da 32
theo thầy thì ở câu 1: dạng thể ba thì chỉ tạo ra 2 loại gt không bt về số lượng NST đó là n+1 và n+2 thôi chứ còn loại nào khác đâu
Còn ở câu 2 ở động vật cơ thể lai xa có thể ht loài mới khi nó có khả năng sinh sản hữu tính
khác chứ Thầy. VD cơ thể là: ... AaBBB có thể tạo thành: ... (A;a)(BB;B) G/tử
còn bài 2 ấy. Ở thực vật thì mình cho đa bội hóa để tạo bộ NST tương đồng, còn ở ĐV chắc là ko dùng được Thầy nhỉ
câu 1 là câu 57 trong đề ni: http://dethi.violet.vn/present/show?entry_id=3129588
khác về số lượng NST chứ đâu phải khác về sx gen đâu
thì cũng đúng, mà giả dụ họ hỏi là số KG thì cũng ko được 32 nhỉ
chắc họ sai đó, trường này đề em thấy cũng ko chặt lắm
với lại tổ hợp gen thích nghi có phải là một gen nằm trong những tổ hợp gen khác nhau sẽ có giá trị thích nghi khác nhau không Thầy?
với là: biến dị tổ hợp và biến dị tái tổ hợp khác nhau ntn??
thế nha, TL dùm em cái nha, em vào học đây
ở đv thường thể đa bội thì cơ chế xác định giới tính bị rối loạn do vậy ảnh hưởng tới quá trình sinh sản.
Tổ hợp gen thích nghi cónghĩa là th gen có khả năng thích nghi với mt (khả năng sống sót và sinh sản cao)
còn một gen nằm trong những th gen khác nhau sẽ có giá trị thích nghi khác nhau ( do tác động của nhiều gen lên tính trạng)Ngoài ra giá trị thích nghi của gen có thể thay đổi khi mt thay đổi
BD tái tổ hợp là do tái tổ hợp vật chất di truyền (hoán vị gen)
Cảm ơn Thầy nhiều nha, cái biến dị tái tổ hợp nói ra mới Thấy em quá ngẩn :D
Nếu gen a và b có tần số tái tổ hợp là 50%, gen a và c có tần số tái tổ hợp là 35%, gen b và c có tần số tái tổ hợp là 32%. Thì có thể kết luận gen a và b cách nhau 67 CM ko?
ở người phụ nữ, nếu NST 21
không phân ly trong gp II ở một trong 2 tế bào con của GP I phát triển thành tế bào trứng thì xs để tế bào trứng nhận đc 2 NST 21 là 1/4 Thầy thỉ, quá rõ ràng là như thế mà đáp ná lại là ½ . ko hiểu vì sao :D
còn câu này Thì thầy xem dùm em đa nào cái
Khi lai giữa ruồi giấm cái thân mun đồng hợp (ee) với ruồi giấm đực thân bình thường đồng hợp (EE) vốn đã được chiếu xạ bằng tia X. Trong số đời con thu được có một con ruồi giấm thân mun độc nhất. lập luận nào dưới đây không đúng khi giải thích và kiểm tra kết quả đó ?
A. Giao tử của ruồi giấm đực mất đoạn NST mang gen E thụ tinh với giao tử bình thường của ruồi giấm cái.
B. Gen E của ruồi giấm đực trong quá trình phát sinh giao tử bị đột biến thành trạng thái lặn
C. Kết quả có thể kiểm tra bằng cách cho lai giữa ruồi giấm thân mun F1 với ruồi giấm F1 bình thường.
D. Phép lai giữa ruồi giấm thân mun F1 với ruồi giấm F1 bình thường sẽ cho tỉ lệ 3/4 bình thường : 1/4 thân mun.
Mà em đang đọc phần tiến hoá ấy. Thầy thấy sách nào bt nên làm Thầy.
Chịu khó hỏi hơi dài he. Tại Thầy sợ ồn đó :D
1. kết luận a và b cách nhau 67cM là đúng ( vì tần số giữa a va b tối đa là 50% trong lúc khoảng cách có thể lớn hơn 50cM
2. Theo thầy thì 1/2. Vì chỉ cần 1 trong 2 tb không phân li là chắc chắn có tb trứng chứa 2nst21 rồi( Nếu là câu hỏi tính xs của tb mang 2nst 21 trong tsô gt tao ra thì bằng 1/4) TH kém xs lắm. em tự phán xét he.
3. Đáp án D. Vì nó sai rất rõ..
đa A là hiện tượng giả trội vì NST bị mất đoạn chứa gen E lúc đó chỉ cần 1 e ở nst tương đồng còn lại đã biểu hiện thành KH đột biến
Đa B là hiện tượng đb gen: có một giao tử chứa E bị đb thành e ở ruồi đực
C là lai phân tích
D. kết quả giữa ee (EO) x Ee cho tỉ lệ 1:1
Tia X vẫn có thể gây ĐB NST chứ.
Thấy Sinh đây rồi
nhớ ddeeef nghị của thầy hôm nọ
Nhưng bi chừ
với leanh
Sinh học chỉ còn lại
người thầy yêu quý.
Xin Lỗi và chúc mọi người thành công !
tại sao trong quá trình nguyên phân,, nhân con lại biến mất ở kì trước
Nhân con thường biến mất để hình thành thoi phân bào tạo thuận lợi cho NST phân li
trong nhiễm sắc thể, các phân tử histon liên kết với ADN bằng liên kết j. loai đột biến điểm nào thường gặp nhất, tại sao
Loại thay thế một cặp nuclêôtít là phổ biến nhất vì: Dễ xảy ra nhất,(mình thấy rất nhiều tác nhân gây ra dạng này) Ít ảnh hưởng đến sức sống và sức sinh sản của sinh vật nên dễ tồn tại nhất.
còn trong nhiễm sắc thể, các phân tử histon liên kết với ADN bằng liên kết j thì để hỏi Thầy đã :D
Liên kết giữa các phân tử Histon và ADN là liên kết tĩnh điện. Trong đó Histon(bazơ) có điện tích dương và ADN(axit) có điện tích âm.
có một số virut gây bệnh ở người nhưng con người vẫn chưa tìm ra vaxin phòng bệnh. hỏi vật chất di tryền của virut là adn hay ản, tại sao
tại sao khi cắm hoa muốn để hoa tươi lâu thì phải cắt thân ngầm dưới nước?
ADN hay ARN xuất hiện trước trong quá trình tiến hóa, tại sao
câu đầu tiên thi có lẽ là ARN còn nguyên nhân thì cũng khó :D
Có thể vì ARN chỉ gồn một mạch đơn. ko có liên kết hidro nên kém bền hơn, ARN sẽ giễ thay đổi cấu tạo để trở thành chủng virut khác (mấy virut cúm cứ đổi gió xoành xoạch) còn như HIV thì nó có cần biến đổi j đâu, mà vẫn bó tay hết. có lẽ do cơ chế gây bệnh nữa
tại sao khi cắm hoa muốn để hoa tươi lâu thì phải cắt thân ngầm dưới nước?
(ko học nên k biết :D, chắc là Th Ngọc biết)
ADN hay ARN xuất hiện trước trong quá trình tiến hóa, tại sao
là ARN, vì ARN có khả năng tự nhân đôi, không cần đến sự xúc tác của emzim (đã được CM bằng Thực Ngiệm) nhưng đây vẫn chỉ là giả thuyết của các nhà khoa học và được nhiều người công nhận thôi
hiện nay con dạng sống nào mà vcdt là arn khi nhân đôi ko cần emzim ko vì tở thấy một số virut co vcdt là arn cần enzim phiên mã ngược.
cây hoa giấy hoa có 3 màu đỏ, trắng hồng là do đột biến j
Mai an có đi học không vậy?
- vi rut có vcdt la ARN MA nói đúng rồi. Nguyên nhân ARN dễ thay đổi. VR ARN dễ thay đổi đặctính kháng nguyên của mình làm cho Hệ miễn dịch của người không đối phó kịp, khó tạo VX phòng chống chúng
- Hoa cắt thân ngầm dưới nước để cây có thể hút đủ lượng nước lên cánh hoa, cắt phía trên chỗ vết cắt khô lại cản trở qt hút nước của cây
- Thực tế một đoạn ngắn ARN có khả năng tự xúc tác ( RIbozym). KHả năng tự cắt nối đã được phát hiện ở Nguyên sinh đv. Hiện nay rất nhiều ARN tự xúc tác đã được phát hiện (chỉ trong các phản ứng cắt nối). Tuy nhiên xúc tác quá trình nhân đôi và phiên mã trong qt tiến hoá đã được chuyển cho ADN, ARN chủ yếu giữ vai trò chuyển tải vcdt trong snh tổng hợp Pr
xin lỗi chuyển cho Prôtêin(Enzim)
"tôi đã 18 tuổi rồi" òa, dòng chữa đầu tiên tôi đánh máy trong tuổi 18. Tuyệt thật. Em ko đi học Thây ah :D Đang chờ Nguyệt thực với quân bạn
Chúc mừng sinh nhật!
có đoạn video mà chờ tảimãi không đựoc
video j đó Thầy, đam mê thật :D
khi nhìn thống kê ở đây: http://whos.amung.us/stats/hcmgvahwfn9r/
biết rằng ở một nơi nào đó xa xôi trên trái đất này có những người đã từng ghé qua blog này, thấy thật hạnh phúc :D
thầy ơi còn 1 câu về hoa giấy nữa mà?à, thầy giải thích rõ tại sao khi cắt thân ngầm dưới nước thì lại hút được nước trong khi cắt khô lại ko được?
1 gen có tỉ lệ A+T/G+X=2/3, 1 đột biến ge không làn thay đổi số lượng nu, tỉ lệ A+T/G+X=68.1%.Hỏi đó là dạng đột biến j
- Màu sắc đỏ và trắng trên cây hoa giấy là do đột biến gen trong tế bào chất tạo ra. Trong quá trình nguyên phân, gen đột biến được phân chia không đều cho các tb con
- Khi cắt thân ngầm dưới nước vẫn giữ được lực liên kết giữa các phân tử nước, làm cho cột nước vận chuyển liên tục..Mà th cũng chưa cắm hoa bao giờ..!
- 2/3 gần 66,7%. Như vậy tỉ lệ này tăng có nghĩa là thay thế G-X bằng A-T
sản phẩm đầu tiên của của chu trình canvin ở thực vật c3, c4?
tại sao nhiều nhà khoa học cho rằng ti thể xuất hiện trước lục lạp trong quá trình tiến hóa?
- SP có trong SGK 11 (3GP,AOA)
- ti thể và lục lạp có nguồn gốc từ VK hiếu khí và VKquang hợp do qt nội cộng sinh. Trong qt tiến hoá Eukaryota có chung nguồn gốc và chúng đều có ti thể, trong khi đó chỉ sv quang hợp mới có lục lạp. Như vậy có thể suy diễn VK hô hấp hiếu khí nội cộng sinh trước sau đó mới phát sinh thành 2 nhánh một nhánh có nội cộng sinh của VK quang hợp.
1 số bệnh ở người gây nên do rối loạn nội tiết. việc điều trị bằng hoocmon trong 1 một vài trường hợp tỏ ra có hiệu quả nhưng 1 số lại ko, giải thich?
tại sao nhóm thực vật bậc thấp lại có phycobilin?
tại sao ở thú, nhịp tim thường tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể?
hiện tượng vi sinh vật sinh trưởng theo hình chữ J, S.tại sao vsv ít sinh trưởng theo các con đường này?
tại sao muối dưa thì phải cho thêm đường, muối
Trẻ ngỡ mình nặng nhất
Già thấy mình nhẹ tênh
Thời gian như rìu sắc
Đẽo bạc cả đầu xanh
LQH
còn ai ở đây k ạ? bài tập phần phan li độc lập có khó k ạ?
Đăng nhận xét